Kết quả tìm kiếm cho "Hội nghị Cấp cao ASEAN 34"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 127
Ngày 30/10, tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu tại Hội nghị sáng kiến Đầu tư Tương lai lần thứ 8.
Sáng 29/10, tại Abu Dhabi, trong chương trình thăm chính thức UAE, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Học viện Ngoại giao Anwar Gargash với chủ đề “Quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam-UAE: Tầm nhìn chung về hòa bình, phát triển và thịnh vượng”.
Nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị các nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng (BRICS+) từ ngày 23-24/10, phóng viên TTXVN tại LB Nga đã phỏng vấn Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại LB Nga Đặng Minh Khôi về mục tiêu, ý nghĩa và tầm quan trọng của chuyến công tác này. Sau đây là nội dung phỏng vấn:
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU sau 4 năm thực thi đã giúp trao đổi thương mại hai bên tăng trưởng tích cực. EU hiện là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam trong khi Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của EU trong ASEAN...
Theo đặc phái viên TTXVN, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Đoàn đại biểu Việt Nam vừa kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Hàn Quốc từ ngày 30/6 - 3/7. Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc trả lời phỏng vấn báo chí về ý nghĩa, cũng như những kết quả nổi bật của chuyến thăm. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn.
Ngày 15/3 tới đây là dấu mốc tròn 02 năm ngành du lịch Việt Nam chính thức mở cửa trở lại sau đại dịch. Với sự quan tâm của các cấp, sự nỗ lực của toàn ngành, du lịch Việt Nam đang phục hồi nhanh chóng và đạt được những thành tựu nổi bật.
Trong khi nhiều tỉnh công nghiệp vẫn còn “ngấm đòn” sau đại dịch COVID-19 thì một tỉnh nông nghiệp như An Giang cho thấy khả năng phục hồi tốt. Nông nghiệp tiếp tục sẽ là “bệ đỡ” vững chắc thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển, hướng đến hoàn thành chỉ tiêu nhiệm kỳ 2020 - 2025; tận dụng cơ hội bứt phá trước xu hướng nông nghiệp xanh, bền vững.
Năm 2023, dù tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) của An Giang khá cao (ước tăng 7,34%, đạt so kịch bản từ 7 - 7,5%), nhưng chưa thể bù đắp được khoảng thời gian tăng trưởng chậm và tác động kéo dài của đại dịch COVID-19. Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 7,5 - 8,5% năm 2024, đòi hỏi quyết tâm cao và giải pháp quyết liệt hơn.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Thủ tướng Kishida nhất trí ra Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lên “Đối tác Chiến lược toàn diện vì Hoà bình và Thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới” tại cuộc hội đàm vào ngày 27/11, qua đó khẳng định mong muốn của hai nước cùng thúc đẩy quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực lên tầm cao mới và mở rộng sang những lĩnh vực hợp tác mới.
Chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại UAE và Thổ Nhĩ Kỳ có ý nghĩa quan trọng cả trên bình diện song phương và đa phương.
Nằm ở đầu nguồn sông Cửu Long, An Giang cùng với Đồng Tháp là 2 tỉnh được hưởng lợi lớn nhất khi được sông Tiền, sông Hậu cung cấp nước ngọt quanh năm. Trong định hướng của Bộ Chính trị và Chính phủ, đều đặt yêu cầu xây dựng An Giang, Đồng Tháp thành trung tâm đầu mối lúa gạo, thủy sản, trái cây vùng sinh thái nước ngọt. Gợi mở của Trung ương là cơ hội lớn để An Giang bứt phá, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Từ khi người Pháp đánh dấu mốc đầu tiên trên Đỉnh Fansipan vào năm 1903, sau đó đặt trạm nghỉ dưỡng để đón khách, cho đến hôm nay Sa Pa đã trở thành Khu Du lịch Quốc gia.